Architecture, paysages, identités : approches urbaines appliquées au cas du Lac de l'Ouest à Hanoï

Autor: Le, Phuoc Anh
Jazyk: francouzština
Rok vydání: 2016
Předmět:
Druh dokumentu: Text
Popis: Dans l’aménagement, le respect de l’identité du paysage ou de l’esprit du lieu (Genius Loci) acquiert une importance particulière. Cependant, cette exigence n’est pas toujours facile à satisfaire, à cause de l’abstraction et de la complexité des notions, qui entraînent souvent des difficultés dans la détermination des facteurs concernés, voire encore des contradictions et conflits dans la perception.La présente thèse espère contribuer à régler ce problème, en cherchant à cerner les différentes dimensions ou facettes du concept d’identité du paysage, les facteurs générateurs ou modifiants, pour constituer un cadre théorique susceptible de guider la pratique. Les connaissances acquises seront appliquées dans un paysage exceptionnel à Hanoï, la capitale du Vietnam. C’est le Lac de l’Ouest, un site naturel et historique très connu, qui était encore un milieu suburbain dans un passé peu éloigné. Il témoigne aujourd’hui d’un processus d’urbanisation intense car il est planifié pour devenir le nouveau centre de la ville. Le maintien de ses caractéristiques essentielles devient une demande urgente dont la signification dépasse l’échelle du milieu.L’auteur, en tant qu’architecte, considère évidemment la forme comme préoccupation de première priorité lorsqu’il entame la recherche. Toutefois, à travers l’étude, il apparaît que la question d’identité ne peut pas être résolue si l’on ne l’examine que d’un point de vue purement architectural dans le sens conventionnel, sans recourir à une approche multidisciplinaire. Une méthode trop centrée sur les formes s'avère partielle, voire inadéquate, particulièrement quand le rapport entre la forme et les sens accordés n’est jamais aussi relâché que comme dans la société postmoderne actuelle. Ceci est également confirmé lorsqu’il est placé dans le contexte culturel local, où les gens sont régis par l’esprit dialectique ou par la pensée synthétique à l'orientale au lieu de l'esprit analytique ou cartésien à l'occidentale.
In landscaping and environmental design, respect for the identity or the spirit of a place (Genius Loci) is particularly important. However, understanding the spirit of a place is not always easy. It is often difficult to define the relevant factors that shapes place because of the abstraction and complexity of the concepts involved in thinking of a landscape. The subjectivity in that matter can be very strong and can create opposite ways of seeing the same space.This thesis hopes to solve this problem. It seeks to understand the various dimensions of the identity of a space. How is it generated? What factors makes it change? These questions help to elaborate a theoretical framework for practice. The theoretical benefits from this study will be applied to West Lake, an exceptional landscape in the capital of Vietnam, Hanoi. This famous natural and historic site was a suburban environment not too long ago, but now, it is planned to become the new center of the city, and it goes under intense urbanization. Maintaining its essential characteristics became a necessity and what is at stake is bigger than the scale of the place.As an architect, the author, considered at first the form as the priority of his focus when he started his research. However, going deeper into his work, he soon realized that the question of identity could not be solved through an architectural approach in the conventional sense, but the subject had to be studied from a multidisciplinary point of view. A method too much centered on the forms themselves proved partial or not relevant, especially nowadays as in postmodern society the relationship between form and meaning has never been more fluid and loose. This is particularly true in the local cultural context, where people are led by the dialectical spirit or by the syncretism of the East rather than by the analytical or Cartesian mind of the West.
Trong thiết kế kiến trúc, quy hoạch đô thị và cảnh quan, việc tôn trọng bản sắc hay tinh thần địa điểm có tầm quan trọng đặc biệt. Tuy thế, thỏa mãn đòi hỏi này hiếm khi dễ dàng. Nguyên nhân chủ yếu đến từ việc bản sắc là một khái niệm trừu tượng, phức tạp và khó nắm bắt, điều không chỉ gây khó khăn khi xác định các yếu tố tác động liên quan, mà còn thường đi kèm với mâu thuẫn và xung đột trong cách nhìn.Luận án này hy vọng đóng góp giải quyết vấn đề trên, bằng việc tập trung khám phá những khía cạnh đa dạng của khái niệm bản sắc, những nhân tố sản sinh hoặc ảnh hưởng, và tìm cách thiết lập một khung lý thuyết có khả năng hướng dẫn thực hành. Các kiến thức thu được sẽ phục vụ việc tìm hiểu một cảnh quan đặc biệt ở Hà Nội, thủ đô của Việt Nam. Đó là Hồ Tây, một vùng đất của thiên nhiên và lịch sử, vốn vẫn là khu vực ngoại ô cách đây chưa lâu nhưng nay đang chứng kiến một quá trình đô thị hóa ồ ạt, do nó được quy hoạch để trở thành trung tâm mới của thành phố trong tương lai. Lưu giữ những đặc trưng quan trọng của cảnh quan này là một đòi hỏi cấp bách mà ý nghĩa vượt ra ngoài phạm vi khu vực.Với tư cách một kiến trúc sư, tác giả luận án đương nhiên coi hình thái là mối quan tâm ưu tiên hàng đầu khi bắt tay vào nghiên cứu. Tuy nhiên, quá trình triển khai nhanh chóng cho thấy, vấn đề bản sắc sẽ không thể giải quyết được nếu chỉ nhìn từ góc độ kiến trúc thuần túy theo nghĩa thông thường mà thiếu đi sự tiếp cận đa nghành. Một phương pháp tiếp cận quá dựa vào hình thái tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, đặc biệt khi mối quan hệ giữa hình thái và ý nghĩa, thứ thiết yếu cho việc tạo ra thông điệp hay ấn tượng bản sắc, chưa bao giờ lỏng lẻo đến thế như trong xã hội hậu hiện đại ngày nay. Điều này còn được khẳng định thêm khi đặt vào bối cảnh văn hóa bản địa, nơi mà người dân bị chi phối bởi tư duy tổng hòa kiểu phương Đông thay vì tư duy phân tích rạch ròi kiểu phương Tây.
Databáze: Networked Digital Library of Theses & Dissertations