Convergence of Economic Growth across Central Provinces and Cities in Vietnam
Autor: | Ly Dai Hung |
---|---|
Přispěvatelé: | Vietnam Institute of Economics, Hanoi, Vietnam, Dai Hung, Ly |
Jazyk: | vietnamština |
Rok vydání: | 2021 |
Předmět: |
Economic of Region and Provinces
Convergence of Economic Growth JEL: F - International Economics/F.F2 - International Factor Movements and International Business/F.F2.F21 - International Investment • Long-Term Capital Movements JEL: F - International Economics/F.F4 - Macroeconomic Aspects of International Trade and Finance/F.F4.F43 - Economic Growth of Open Economies [SHS.ECO] Humanities and Social Sciences/Economics and Finance JEL: F - International Economics/F.F3 - International Finance/F.F3.F32 - Current Account Adjustment • Short-Term Capital Movements [SHS.ECO]Humanities and Social Sciences/Economics and Finance Cross-Section Regression |
Zdroj: | HAL |
Popis: | The paper examines the determinants of convergence in economic growth (relative convergence) across provinces in Vietnam. The methodology combines the endogenous growth theory, analyzed in Aghion, Howitt và Mayer-Foulkes (2005), with empirical evidence on a data sample of 63 provinces over 2010-2019. The result shows that only with high-quality human capital, the economic growth rate raises for a higher proximity to world technology frontier, or the convergence of economic growth happens. Among the central cities, Hai Phong has an outstanding growth rate by exploring the backwardness advantage, based on the combination of high proximity to world technology frontier with improvement of institutional quality. The result suggests that the human capital should receive highest investment on the policy architecture in the future. Bài viết đánh giá các yếu tố chi phối sự hội tụ về tốc độ tăng trưởng thu nhập (hội tụ tương đối) của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Phương pháp nghiên cứu kết hợp lý thuyết tăng trưởng nội sinh dựa vào bài báo của nhóm tác giả Aghion, Howitt và Mayer-Foulkes (2005) với bằng chứng thực nghiệm dựa vào bộ số liệu của 63 địa phương giai đoạn 2010-2019. Kết quả cho thấy chỉ với các địa phương có chất lượng cao về nguồn nhân lực, tốc độ tăng trưởng thu nhập gia tăng khi khoảng cách thu nhập càng xa, tức là hội tụ về tốc độ tăng trưởng. Còn các địa phương còn lại đang tồn tại sự phân cực về tốc độ tăng trưởng. Trong các thành phố trực thuộc Trung ương , Hải Phòng có tốc độ tăng trưởng vượt trội nhờ tận dụng lợi thế của địa phương đi sau, dựa vào sự kết hợp của khoảng cách công nghệ ban đầu xa và cải thiện liên tục về chất lượng thể chế. Các kết quả gợi ý rằng chất lượng nguồn nhân lực cần được chú trọng trong các thiết kế chính sách ở cấp địa phương trong thời gian tới. |
Databáze: | OpenAIRE |
Externí odkaz: |