Integrated water management concept for craft villages - example from the food processing craft village Dai Lam
Autor: | Hahn, Celia, Meier, Sebastian, Weichgrebe, Dirk, Tran, Thi Nguyet, Appel, Holger, Fechter, Leonhard, Werner, Peter |
---|---|
Jazyk: | angličtina |
Rok vydání: | 2012 |
Předmět: | |
Zdroj: | Journal of Vietnamese Environment, 2012, Vol. 2, No. 1, pp. 54-57 |
Druh dokumentu: | Článek |
Popis: | Craft villages played a significant role in the development of Vietnam’s rural economy for a long time. The range of products and production methods, including the processing of materials and chemicals, are now adapted to modern market requirements but environmental and labour protection issues are not adequately considered in the management of the craft villages. The reasons are various: poor education of responsible operators, deficient technical equipment or missing regulatory framework and implementation of existing regulations. The INHAND project (Integrated Water Management Concept for Craft Villages) started in 2011 and is studying the food processing village of Dai Lam located on the banks of the Cau River in the Bac Ninh province (about 40 km NE of the capital Hanoi). The household-scale business focus mainly on rice and cassava processing with 200 out of 1000 households producing alcohol from cassava and rice, 10 households producing tofu, and 30 households recycling aluminium. In addition, most households also raise pigs. The wastewater is released mostly untreated into the receiving stream. Within the framework of the INHAND project, four German und two Vietnamese partners will conduct a basic analysis inventory in the village with identification of suitable measure for an integrated, environmentally sound concept for the removal and reuse of all output streams. The second major task of the 3.5 years research project is the conceptualisation, development and implementation of pilot-scale treatment facilities in the village and the scientific monitoring of their planning and operation. Đã từ lâu, làng nghề đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp tại Việt Nam. Các sản phẩm và phương thức sản xuất, bao gồm cả giai đoạn xử lý vật liệu và hóa chất, đã từng bước được cải tiến cho phù hợp với yêu cầu của thị trường hiện đại. Tuy nhiên, những yếu tố về môi trường và an toàn lao động vẫn chưa được quan tâm đúng mức tại các làng nghề do nhiều nguyên nhân như: trình độ của nhà sản xuất, vận hành còn hạn hẹp, thiếu trang thiết bị kỹ thuật, các quy chuẩn còn thiếu hoặc chưa được thi hành triệt để. Dự án INHAND (đề án xử lý nước tổng thể cho làng nghề) được khởi động từ năm 2011 và hiện đang tiến hành nghiên cứu làng nghề chế biến thực phẩm Đại Lâm, nằm bên bờ song Cầu, thuộc tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội 40 km. Mô hình kinh tế hộ gia đình tại làng chủ yếu tập trung vào chế biến gạo và sắn: 200 trong số 1000 hộ gia đình nấu rượu gạo và sắn, 10 hộ sản xuất đậu phụ, 30 hộ tái chế nhôm. Ngoài ra, gần như tất cả các hộ đều có nuôi lợn. Nước thải của làng được dẫn trực tiếp ra các khối nước mở, gần như không qua xử lý. Trong khuôn khổ dự án INHAND, bốn đối tác Đức và hai đối tác Việt Nam sẽ tiến hành phân tích hiện trạng môi trường của làng để tìm ra những biện pháp thích hợp nhằm xử lý và tái sử dụng các dòng thải. Nhiệm vụ thứ hai trong thời gian 3,5 năm của dự án là lập ra đề án, phát triển và triển khai các trạm xử lý ở quy mô thử nghiệm, đồng thời quan trắc khoa học các quá trình thiết kế và vận hành. |
Databáze: | Networked Digital Library of Theses & Dissertations |
Externí odkaz: |